Lễ giỗ anh hùng dân tộc Trương Định - Nét văn hóa độc đáo của thị xã GòCông

Đến với Tiền Giang, khi nhắc đến các lễ hội nơi đây, chúng ta không thể không nhớ đến lễ giỗ anh hùng dân tộc Trương Định. Hàng năm lễ giỗ được tổ chức vào ngày 20 tháng 8 dương lịch tại đền thờ Trương Định thị xã Gò Công với quy mô lớn và thu hút nhiều khách trong chuyến Du lich tet duong lich gia re từ các tỉnh về dự lễ.

Ông Trương Đình còn được gọi với tên Bình Tây Đại Nguyên Soái sinh năm 1920 người làng Mỹ Khê, huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi. Năm 24 tuổi ông theo cha vào nam, lấy vợ và lập ngiệp ở Gò Công – Tiền Giang. Dấu mốc quan trọng sự nghiệp của ông là năm 1854 ông được nhà Nguyễn phong chức Phó Quản cơ, rồi Quản cơ mang trọng trách chống giặc ngoại xâm. Tháng 2 năm 1859 khi quân Pháp tấn công Gia Định,Trương Định đã tham giá chống giặc ngoại xâm cùng quân triều đình và lập được nhiều chiến công lớn. Một năm sau, khi nhà Nguyễn quyết định nhượng bộ Pháp bằng việc cắt cho Pháp 3 tỉnh miền đông. Trương Định không chịu bó tay mất nước, ông tiếp tục chiến đấu để chống giặc Pháp. Nhưng đến ngày 20/8/1864 giặc Pháp đã  bất ngờ bao vây đánh úp nghĩa quân khiến Trương Định bị trọng thương, không để rơi vào tay giặc Trương Định đã rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết anh hùng khi tròn 44 tuổi.

Sau khi ông mất, gia đình cùng người dân Gò Công đã chôn cất và lập đền thờ người anh hùng dân tộc, hàng năm đều tại đền thờ Ông người dẫn đều tổ chức lễ giỗ và tỏ lòng biết ơn bằng việc trong nhà mỗi gia đình lập bàn thờ Trương Định.Ngoài ra ngôi mộ và đền thờ anh hùng Trương Định hàng năm đều được sơn sửa, trùng tu, nơi đây trở thành điểm tham quan du lịch tại Gò Công  được nhiều du khách ghé thăm khi có dịp về Tiền Giang.

Vào ngày giỗ người anh hùng dân tộc Trương Định, người dân lại từng bừng chuẩn bị lễ vật, nghi thức cúng giỗ tại đền rất uy nghi và tỏ lòng thành kính, sau khi làm các nghi thức lễ tại đền người dân cùng du khách sẽ thực hiện thêm lễ rước linh và dâng hoa tại tượng đài anh hùng dân tộc Trương Định để tỏ lòng tri ân với người có công đi trước.

Comments

Popular Posts