Người Chăm ở Phú Yên còn lưu giữ nhiều tập tục độc đáo
Mảnh đất Phú Yên xưa nay được biết tới như cái nôi nuôi dưỡngvương quốc Chăm Pa và dân tộc Chăm một thời phồn thịnh. Cho tới ngày nay, Phú Yên vẫn là nơi sinh sống, lưu giữa văn hóa Chăm đậm đặc.
Văn hóa Chăm với nhiều bản sắc độc đáo, trong những năm gần đây, không chỉ thu hút giới nghiên cứu tới tìm hiểu, mà còn thu hút toàn thể cộng đồng khám phá và trải nghiệm. Phú Yên là một địa điểm thích hợp trong hành trình du lịch khám phá thiên nhiên lẫn văn hóa tộc người.
Người Chăm sinh sống ở Phú Yên hiện nay cư trú chủ yếu tại các tỉnh miền núi phía Tây. Họ còn lưu giữ lại một kho tàng sử thi trong các tác phẩm thể hiện sâu sắc quá trình cộng cư hài hòa giữa người Chăm với các tộc người khác: Bana, Kơ tu,... Nếu bạn ưa thích khám phá văn hóa tộc người, ngoài việc tìm tới với sử thi Chăm, hãy chọn khoảng thời gian lễ hội để tìm hiểu nhiều hơn.
Đáng chú ý nhất phải kể tới lễ Đổ đầu của người Chăm, đây là lễ hội truyền thống, người Chăm tổ chức vào cuối mỗi năm âm lịch, ngày tổ chức thường không cố định sẽ chọn trong các ngày từ 25 cho tới hết tháp 12 âm lịch.
Trong buổi lễ, máu tươi của gà được hòa với rượu sau đó đổ lên trán các thành viên trong gia đình. Nghi lễ này nhằm mục đích biểu hiện văn hóa phồn thực sinh sôi nảy nở. Trong mùa lễ hội này đèn sáp ong sẽ được thắp sáng khắp buôn làng lung linh như một Hội An đêm rằm. Đặc biệt người dân còn gắn đèn sáp ong lên các cần rượu, có một nghi thức, cả gia đình cùng ngồi quây quần bên mâm lễ, nam ngồi bên trái nữ ngồi bên phải. Một vị chủ lễ vừa cúng khấn vừa bốc nắm gạo vãi ra xung quanh tiễn đưa năm cũ và chào đón năm mới. Nắm gạo thứ hai mời thổ công thần đất, ông bà tổ tiên về đón tết.
Nghi lễ xong xuôi, mọi người cùng thưởng thức bữa cơm thân mật bên nhau, gắn bó tình đoàn kết cộng đồng. Bên cạnh đó có có các hoạt động ca hát, nhảy múa nhộn nhịp theo đúng phong tục những điệu múa của mềm dẻo quyến rũ của người Chăm.
Ảnh: Internet.
Văn hóa Chăm với nhiều bản sắc độc đáo, trong những năm gần đây, không chỉ thu hút giới nghiên cứu tới tìm hiểu, mà còn thu hút toàn thể cộng đồng khám phá và trải nghiệm. Phú Yên là một địa điểm thích hợp trong hành trình du lịch khám phá thiên nhiên lẫn văn hóa tộc người.
Người Chăm sinh sống ở Phú Yên hiện nay cư trú chủ yếu tại các tỉnh miền núi phía Tây. Họ còn lưu giữ lại một kho tàng sử thi trong các tác phẩm thể hiện sâu sắc quá trình cộng cư hài hòa giữa người Chăm với các tộc người khác: Bana, Kơ tu,... Nếu bạn ưa thích khám phá văn hóa tộc người, ngoài việc tìm tới với sử thi Chăm, hãy chọn khoảng thời gian lễ hội để tìm hiểu nhiều hơn.
Đáng chú ý nhất phải kể tới lễ Đổ đầu của người Chăm, đây là lễ hội truyền thống, người Chăm tổ chức vào cuối mỗi năm âm lịch, ngày tổ chức thường không cố định sẽ chọn trong các ngày từ 25 cho tới hết tháp 12 âm lịch.
Trong buổi lễ, máu tươi của gà được hòa với rượu sau đó đổ lên trán các thành viên trong gia đình. Nghi lễ này nhằm mục đích biểu hiện văn hóa phồn thực sinh sôi nảy nở. Trong mùa lễ hội này đèn sáp ong sẽ được thắp sáng khắp buôn làng lung linh như một Hội An đêm rằm. Đặc biệt người dân còn gắn đèn sáp ong lên các cần rượu, có một nghi thức, cả gia đình cùng ngồi quây quần bên mâm lễ, nam ngồi bên trái nữ ngồi bên phải. Một vị chủ lễ vừa cúng khấn vừa bốc nắm gạo vãi ra xung quanh tiễn đưa năm cũ và chào đón năm mới. Nắm gạo thứ hai mời thổ công thần đất, ông bà tổ tiên về đón tết.
Nghi lễ xong xuôi, mọi người cùng thưởng thức bữa cơm thân mật bên nhau, gắn bó tình đoàn kết cộng đồng. Bên cạnh đó có có các hoạt động ca hát, nhảy múa nhộn nhịp theo đúng phong tục những điệu múa của mềm dẻo quyến rũ của người Chăm.
Ảnh: Internet.
Comments
Post a Comment